[CHIA SẺ] Số điện thoại Nhật Bản và những thông tin chi tiết A-Z
  1. Home
  2. Cẩm Nang Nhật Bản
  3. [CHIA SẺ] Số điện thoại Nhật Bản và những thông tin chi tiết A-Z
Quang Vinh 2 tháng trước

[CHIA SẺ] Số điện thoại Nhật Bản và những thông tin chi tiết A-Z

Rate this post

Bạn đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản? Bạn đã tìm hiểu và biết chi tiết các số điện thoại Nhật Bản hay chưa? Số điện thoại ở đất nước này có gì khác biệt so với Việt Nam? Hãy cùng tìm hiểu nội dung này thông qua bài viết ngay dưới đây nhé!

Một vài đặc điểm nổi bật về số điện thoại Nhật Bản bạn cần biết

Nếu bạn là người đang sinh sống tại đất nước mặt trời mọc thì hãy theo dõi một số những đặc điểm về số điện thoại ở Nhật Bản với những nội dung dưới đây.

Số điện thoại Nhật Bản bao gồm số chuyển vùng và số thuê bao. Số điện thoại Nhật Bản có 10 đến 11 chữ số và đặc biệt là không có số không ở đầu số điện thoại. Hiện nay, tại Nhật Bản có ba nhà mạng lớn được rất nhiều người sử dụng. Trong đó cần kể đến AU, Docomo và Softbank.  

Hầu hết người Nhật đều sử dụng loại sim trả sau, không có hình thức xin trả trước phổ biến như ở Việt Nam. Nếu bạn muốn sở hữu một số điện thoại tại Nhật Bản hay nói cách khác là sim điện thoại cá nhân tại đây thì cần phải có sổ hộ chiếu, thẻ lưu trú và visa quốc tế. Đồng thời, mỗi người chỉ được sở hữu một số điện thoại riêng và cũng gần như không có chuyện lựa chọn số đẹp để sử dụng. 

Nếu bạn muốn liên lạc, cũng như thực hiện các cuộc gọi trong nước hay ở nước ngoài thì cần phải lưu ý đến thông tin về mã thoát quốc tế quốc gia và mã phủ tại Nhật Bản. 

Mã thoát quốc tế hay còn gọi cách khác là mã tiền tố quốc tế, đây là mã số cho phép bạn gọi điện thoại quốc tế bằng cách đều sử dụng sim trả sau và không có hình thức gọi điện ra ngoài khu gia bạn đang sinh sống. Và đặc biệt, mỗi quốc gia sẽ có 1 mã khác nhau. Ví dụ như 00 là mã thoát của Việt Nam và của Nhật Bản là 010. Khi gọi bằng điện thoại di động mã số này có thể thay thế bằng dấu “+”.

Mã điện thoại quốc gia là những con số đầu tiên chắc chắn bạn phải điên khi thực hiện cuộc gọi từ điện thoại cố định tới một quốc gia hoặc một khu vực khác. Bạn cần chú ý mã điện thoại Nhật Bản là 81, mã điện thoại Việt Nam là 84.

Số điện thoại Nhật Bản (di động) khi gọi từ nước ngoài sẽ hiện: [+81 Số điện thoại hầu hết Nhật Bản].

Bạn có thể tra cứu thêm các số điện thoại ở trong Trang Vàng Nhật Bản: www.opendi.jp. Trang này có đầy đủ địa chỉ và số điện thoại của tất cả những tổ chức, cá nhân ở Nhật Bản.

Danh sách mã vùng các tỉnh / thành phố Nhật Bản:

Danh sách mã vùng các tỉnh / thành phố Nhật Bản.
Danh sách mã vùng các tỉnh / thành phố Nhật Bản.

Những số điện thoại Nhật Bản bạn cần biết

Nếu bạn là người đang sinh sống và làm việc tại xứ sở hoa anh đào thì việc nắm bắt chi tiết những số điện thoại tại Nhật Bản là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Dưới đây sẽ là những số điện thoại Nhật bạn cần ghi nhớ:

– Số điện thoại cấp cứu Nhật Bản: #7119

– Số điện thoại cảnh sát Nhật Bản: 110

-Số điện thoại cứu hỏa Nhật Bản: 119

-Số để báo khi bạn gặp hay chứng kiến sự cố khẩn cấp trên đường phố: #9910

-Số đội tuần tra trên biển: 118

-Số điện thoại hỗ trợ khẩn cấp (sử dụng tiếng Anh; áp dụng khi bạn chưa thông thạo tiếng Nhật):

-03-5774-0992 (từ 9h sáng – 11h đêm hàng ngày) hoặc 03-3501-0110 (từ 8h30 sáng – 5h chiều)

-Trung tâm hỗ trợ người nước ngoài (tiếng Việt) của chính phủ Nhật Bản: 03-3202-5535 hoặc 03-5155-4039 (thứ 6 hàng tuần)

-Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo: +81-80-3590-9136 (24/24)

-Phục vụ bảo hộ công dân liên quan đến tu nghiệp sinh, thực tập sinh Việt Nam tại Nhật Bản (9h-18h): +81-90-6187-6644

-Phục vụ bảo hộ công dân liên quan đến lưu học sinh, sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản (9h-18h): +81-80-4006-0234

Bạn nên tìm hiểu một số điện thoại Nhật Bản để sử dụng khi cần.
Bạn nên tìm hiểu một số điện thoại Nhật Bản để sử dụng khi cần.

Những lưu ý khi khi dùng số điện thoại ở Nhật Bản

Trong quá trình sử dụng số điện thoại ở Nhật bạn cần lưu ý một số nội dung như sau:

– Bạn không cần phải bấm mã vùng và đặc biệt là không mất chi phí khi thực hiện các cuộc gọi đến những số điện thoại khẩn cấp tại Nhật.

– Nếu như bạn có nhu cầu gọi đến số điện thoại khẩn cấp từ trạm điện thoại công cộng thì chỉ cần bấm nút vào biểu tượng màu đỏ trên máy rồi bấm số khẩn cấp để gọi.

– Khi bạn có nhu cầu gọi đến các số khẩn cấp như cứu hỏa, cứu thương, cảnh sát mà bạn không biết rõ địa chỉ ở đâu thì hãy xem thông tin trên điện thoại di động hoặc ở cột điện, ở nơi khác như máy bán hàng tự động.

Cách gọi điện qua số điện thoại ở Nhật

Từ Việt Nam sang Nhật Bản

Gọi tới máy bàn (số điện thoại cố định)

Nếu bạn muốn sử dụng máy bàn để liên lạc thì hãy theo dõi cách gọi điện qua số điện thoại  Nhật bản sau đây:

Thực hiện theo cú pháp: [00 – 81 – mã vùng – số điện thoại người nhận]

Trong đó: 00 là mã thoát quốc tế ở Việt Nam

81 là mã điện thoại quốc gia của Nhật bản

Mã vùng: mã tỉnh hay thành phố của Nhật bản (bảng ở mục 4)

VD: Bạn đang ở Việt Nam muốn gọi điện cho bạn mình đang sống ở Tokyo (mã vùng là 3) có số máy bàn là 123456789 thì bạn bấm số máy: 00813123456789

Gọi tới điện thoại di động

Nếu bạn muốn sử dụng điện thoại di động để liên lạc thì hãy theo dõi cách gọi điện qua số điện thoại  Nhật bản sau đây:

Thực hiện theo cú pháp:

[00 – 81 – số điện thoại người nhận] hoặc [+81 – số điện thoại người nhận]

Lưu ý: Không cần mã vùng và bỏ số 0 đầu tiên ở số điện thoại người nhận.

VD: Bạn đang ở Việt Nam muốn gọi điện cho bạn mình đang sống ở Nhật có số điện thoại di động là 0123456789 thì bạn bấm số máy:

0081123456789 hoặc +81123456789

Từ Nhật Bản về Việt Nam

Và ngược lại, nếu bạn muốn sử dụng máy bàn để liên lạc thì cần chú ý cách gọi điện qua số điện thoại Nhật Bản về Việt Nam như sau:

Gọi tới máy bàn (điện thoại cố định)

Thực hiện theo cú pháp: [010 – 84 – mã vùng Việt Nam – số điện thoại người nhận]

Gọi tới điện thoại di động

Thực hiện theo cú pháp: [010 – 84 – số điện thoại người nhận]

Lưu ý: Bỏ số 0 đầu tiên ở số điện thoại người nhận.

VD: Bạn đang ở Nhật và muốn gọi điện về cho người thân đang ở Việt Nam có số điện thoại di động 0987654321 thì bạn bấm số máy:

01084987654321 hoặc +81987654321

Có được sử dụng điện thoại mang từ Việt Nam sang Nhật Bản?

Trên thực tế phải có điện thoại thì mới có sim điện thoại để sử dụng. Hiện nay, nhiều bạn thắc mắc rằng mang điện thoại từ Việt Nam sang Nhật Bản thì có được phép sử dụng hay không hỏi. Thực tế, về mặt kĩ thuật thì tùy theo từng máy với các thông số khác nhau Và cả những vấn đề khác như băng tần của nhà mạng. Tuy nhiên nếu xét theo luật pháp thì rất có thể coi là phạm pháp. Trong đó có thể nhắc đến hai điều trong luật quy định tại Nhật Bản: luật kinh doanh truyền thống điện và luật sóng điện. 

Có được sử dụng điện thoại mang từ Việt Nam sang Nhật Bản?
Có được sử dụng điện thoại mang từ Việt Nam sang Nhật Bản?

Hi vọng rằng những thông tin về số điện thoại Nhật Bản có chép bài viết này sẽ giúp bạn hiểu thêm về cách liên lạc tại đất nước mặt trời mọc. Vì mỗi quốc gia đều có sự khác biệt về mã vùng số điện thoại nhưng đều có cách để kết nối sự khác biệt đó. Nếu bạn là người đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản thì hãy luôn nắm bắt chi tiết và ghi nhớ những số điện thoại ở trong bài viết này nhé.  

34 lượt xem | 0 bình luận
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái

Bình luận gần đây

https://tadaimajp.com
admin 2 tháng trước
Bạn vào trong アカウント->お支払い方法 đổi thử nhé bạn.
https://tadaimajp.com
admin 2 tháng trước
Không sao hết miễn là hàng tháng họ vẫn trừ được tiền trong thẻ ngân hàng của bạn nhé.
https://tadaimajp.com
Nguyễn Huy Hoàng 2 tháng trước
chào b, cho mình hỏi nếu đang trong thời gian trả góp mà mình muốn về VN chơi tầm 1 tháng thì có ảnh hưởng gì k b
https://tadaimajp.com
Ngọc tiến 2 tháng trước
Mình muốn thay đổi ngân hàng trong paidy thì làm sao nhỉ
https://tadaimajp.com
admin 2 tháng trước
Bạn tham khảo bài viết này nhé https://mobiledatabank.jp/xin-cap-lai-sim-linemo-bi-mat/
# Aizuchi# Ẩm thực# Ẩm thực Nhật Bản# Amazon Nhật# Ăn uống# Anime# Anime Việt Nam# Appstore# Bản đồ# Bánh mochi Nhật Bản# Bánh rán Dorayaki# Bảo hiểm hưu trí quốc gia# Bảo hiểm y tế quốc gia# Bão Hinnamnor# Bão số 11# bão số 14# Bắt nạt nơi làm việc# Bộ y tế lao động và phúc lợi# Bonenkai# Buôn lậu ma túy# Bưu điện# Bưu điện Nhật Bản# Cẩm nang# Cẩm nang cuộc sống# Cẩm nang Nhật bản# Cắm trại# Can thiệp ngoại hối# Cảnh báo# cảnh báo bão# Cây lá đỏ# Cây lá đỏ nhật bản# CDC# Chào mừng đến với Osaka# Chế tạo tóc người# Chibi Maruko-chan# Chiến tranh Nhật Bản# Chuyển phát bưu điện# Chuyển việc tại Nhật# Chuyển visa# CIR# Cố ý giết người# Combini# con người# Con người các tỉnh# Công nghệ# Công nghệ Nhật Bản# Corona# Covid 19# Credit Card# Cuộc sống ở Nhật# Đăng kí vé tháng# Đăng ký tài khoản# Đăng ký thi JLPT# Demae Can# Dị ứng phấn hoa# Điện hạt nhân# Diện tích Nhật Bản# Định cư# Đồ ăn nhật bản# đồ ăn Nhật Bản# Động đất# Đồng yên# Đồng yên hạ giá# Đồng yên mất giá# Du học Nhật Bản# Du học sinh Việt cứu người# Du lịch# Du lịch địa điểm tokyo# Du lịch Nhật Bản# Du lịch osaka# Du lịch tokyo# Đường dây nóng hỗ trợ người Việt# Đường sắt Nhật Bản# Fashion# Fuji# Fuji mountain# Fukuoka# Galaxy Harajuku# Geisha# Giá điện# Giá gas# Giá trứng gà# Giải Nobel# Giao lưu văn hóa# Giao nhận hàng# Giáo viên trộn thuốc tẩy vào thức ăn học sinh# Gửi đồ về Việt Nam# Gửi hàng nhanh ở Nhật Bản# Gửi thư quốc tế# Gửi thư trong nước# Hair Salon# Halloween# Hàng giả# Hankyu Umeda# Hẹn ngày giao hàng bưu điện# Hỗ trợ 5 man# Hoa anh đào# Học tiếng Nhật# Hokkaido# Hôn nhân & gia đình# Hùng biện tiếng Nhật# Hướng dẫn cho người lần đầu# In tài liệu# iPhone14# Japan Post# JLPT# Juminhyou# Kawaii# Kết hôn ở Nhật# Khách sạn con nhộng# Kính áp tròng# Kono Tarou# Lá đỏ# Lá đỏ 2022# Lạm phát# Làm thêm# Làm tóc ở Nhật# LASIK# Lawson# Lễ hội# Lễ hội pháo hoa Ibaraki# Lễ hội Việt - Nhật# Lễ hội Việt Nam tại Kanagawa# LGBT# Logistic# Luật lao động# Mã bưu điện# Maneki Neko# Manga# Miễn giảm thuế# Miễn phí 81kg hành lí# Miễn thuê cho TTS# Miễn thuế cho TTS Việt Nam# Miễn xét nghiệm# Mitsubishi UFJ# Mổ mắt cận thị# Món ăn# món ăn Nhật bản# mua bán đồ cũ trực tuyến# Mua bán sổ thẻ ngân hàng# Mua đồ cũ# Mùa đông Nhật Bản# Múa Nhật bản# Mua Sắm# Mua sắm Online# mùa thu# My Number# Myna Point# Nagasaki# Nanaco# Nenkin# Nenkin 5 năm# Ngân hàng# Nghỉ việc ở Nhật# Nhà ở# Nhập cảnh# Nhập cảnh Nhật Bản# NHK# núi Phú Sĩ# Núi Phú Sĩ lịch sử# Núi Phú sĩ tồn tại như thế nào# Onsen# Osaka# Otaku & Wibu# Paidy# PayPay# Phân loại rác# Pháp luật# Phát hành# Phiếu mua hàng# Phối đồ Hè - Thu# Phòng tránh bão# phòng tránh bão ở Nhật# Quốc hoa Nhật Bản# Quốc tang# Quốc tang Shinzo Abe# QUốc tang thủ tướng Abe# Rakuten Account# Rakuten Card# Rakuten Point# Robot kĩ thuật số# Sakura# Say nắng# Scan giấy tờ# Second-hand# Seven Eleven# SheIn# Shinzo Abe# Sim & Wifi# ST25# Sức khỏe# Sức khỏe & y tế# Suga Yoshihide# Suối nước nóng Nhật Bản# Sushi# Tadaima Tokyo plus# Tắm Osen# Tâm sự# Tăng giá# Tăng lương# Tặng quà người Nhật# Tăng tiền điện# TEPCO# Thạch giảm cân# Thẻ cư trú giả# Thẻ tín dụng# Thiên tai# Thời tiết# Thời tiết Nhật Bản# Thông dịch viên tiếng Nhật# Thông tin Nhật Bản# Thủ tục hành chính# Thủ tục hoàn thuế# Thủ tục ly hôn# Thủ tướng Kishida# Thủ tướng Suga# Thực tập sinh Việt Nam# Thuế & Nenkin# Thuê nhà Nhật bản# Thuốc hạ sốt# tỉ giá đồng yên# Tiêm chủng# Tiêm chủng covid trẻ em# Tiêm vắc xin# Tiện ích & dịch vụ# Tiền kĩ thuật số# Tìm việc làm# Tìm việc tại Nhật# Tin tức Nhật Bản# Tội phạm# Tokutei Gino# Tokyo# TOKYO RED GARDEN AUTUMN FESTIVAL粋2022# Toyota# Trà đạo# Trang phục mùa đông Nhật# Trợ cấp sinh con# Truyện tranh# TTS bị bạo hành# Tư cách lưu trú# Từ vựng tiếng Nhật# Uber Eats# Ứng dụng hay# Vắc xin Omicron# Văn hóa công sở Nhật Bản# Văn hóa Nhật Bản# vật giá# Vật giá Nhật Bản# Vật giá tăng# Vé tháng# Viện phí# Viêt Nam - Nhật Bản# Vietnam Festa Kanagawa 2022# Vietnamairline# Visa# Visa đi Nhật# visa Nhật Bản# Visa thăm thân# Visit Japan Web# Wibu và Otaku# Xin visa# Xu hướng thời trang# Xu hướng thời trang Nhật Bản# Yamato# Yên Nhật# Yosakoi# YTimf việc làm# Yucho# Yucho Banking